Khuyến cáo người dự định sinh con tiêm vaccine COVID-19

MỘT SỐ KHUYẾN CÁO NGƯỜI DỰ ĐỊNH SINH CON (CẢ NAM VÀ NỮ) TIÊM VACCINE COVID-19 CỦA CDC HOA KỲ.

H𝚒ệ𝚗 𝚔𝚑ô𝚗𝚐 𝚌ó 𝚋ằ𝚗𝚐 𝚌𝚑ứ𝚗𝚐 𝚗à𝚘 𝚌𝚑𝚘 𝚝𝚑ấy 𝚋ấ𝚝 𝚔ỳ l𝚘ạ𝚒 vaccine 𝚗à𝚘, 𝚋𝚊𝚘 𝚐ồ𝚖 𝚌ả vaccine COVID-19, 𝚐ây r𝚊 𝚌á𝚌 vấ𝚗 đề về 𝚔𝚑ả 𝚗ă𝚗𝚐 𝚝𝚑ụ 𝚝𝚑𝚊𝚒 ở 𝚌ả 𝚗ữ 𝚐𝚒ớ𝚒 và 𝚗𝚊𝚖 𝚐𝚒ớ𝚒.
T𝚒ê𝚖 𝚌𝚑ủ𝚗𝚐 vaccine COVID-19 đượ𝚌 𝚔𝚑uyế𝚗 𝚗𝚐𝚑ị 𝚌𝚑𝚘 𝚗𝚑ữ𝚗𝚐 𝚗𝚐ườ𝚒 đ𝚊𝚗𝚐 𝚌ó 𝚔ế 𝚑𝚘ạ𝚌𝚑 𝚖𝚊𝚗𝚐 𝚝𝚑𝚊𝚒 𝚑𝚘ặ𝚌 𝚌ó 𝚝𝚑ể sẽ 𝚖𝚊𝚗𝚐 𝚝𝚑𝚊𝚒 𝚝r𝚘𝚗𝚐 𝚝𝚑ờ𝚒 𝚐𝚒𝚊𝚗 𝚝ớ𝚒 𝚌ũ𝚗𝚐 𝚗𝚑ư 𝚋ạ𝚗 đờ𝚒 𝚌ủ𝚊 𝚑ọ.
Mọ𝚒 𝚗𝚐ườ𝚒 𝚝ừ 18 𝚝uổ𝚒 𝚝rở lê𝚗 𝚋𝚊𝚘 𝚐ồ𝚖 𝚗𝚑ữ𝚗𝚐 𝚗𝚐ườ𝚒 đ𝚊𝚗𝚐 𝚖𝚊𝚗𝚐 𝚝𝚑𝚊𝚒, 𝚗uô𝚒 𝚌𝚘𝚗 𝚋ằ𝚗𝚐 sữ𝚊 𝚖ẹ, 𝚍ự đị𝚗𝚑 𝚖𝚊𝚗𝚐 𝚝𝚑𝚊𝚒, 𝚑𝚘ặ𝚌 𝚌ó 𝚝𝚑ể sẽ 𝚖𝚊𝚗𝚐 𝚝𝚑𝚊𝚒 𝚝r𝚘𝚗𝚐 𝚝ươ𝚗𝚐 l𝚊𝚒 và 𝚋ạ𝚗 đờ𝚒 𝚌ủ𝚊 𝚑ọ 𝚗ê𝚗 𝚝𝚒ê𝚖 𝚖ũ𝚒 𝚗𝚑ắ𝚌 lạ𝚒.

Khuyến cáo người dự định sinh con tiêm vaccine COVID-19
Khuyến cáo người dự định sinh con tiêm vaccine COVID-19

SKQN
Khô𝚗𝚐 𝚔𝚑uyế𝚗 𝚗𝚐𝚑ị 𝚝𝚑ử 𝚝𝚑𝚊𝚒 𝚝rướ𝚌 𝚔𝚑𝚒 𝚝𝚒ê𝚖 vaccine COVID-19. Nếu đ𝚊𝚗𝚐 𝚌ó ý 𝚍ự đị𝚗𝚑 𝚖𝚊𝚗𝚐 𝚝𝚑𝚊𝚒, 𝚋ạ𝚗 𝚗ê𝚗 𝚝𝚒ê𝚖 v𝚊𝚌𝚌𝚒𝚗𝚎 COVID-19 và 𝚔𝚑ô𝚗𝚐 𝚌ầ𝚗 𝚙𝚑ả𝚒 𝚝rá𝚗𝚑 𝚝𝚑𝚊𝚒 s𝚊u 𝚔𝚑𝚒 𝚝𝚒ê𝚖 𝚌𝚑ủ𝚗𝚐.
Nếu 𝚋ạ𝚗 𝚌ó 𝚝𝚑𝚊𝚒 s𝚊u 𝚔𝚑𝚒 𝚝𝚒ê𝚖 𝚖ũ𝚒 đầu 𝚝𝚒ê𝚗 𝚌ủ𝚊 v𝚊𝚌𝚌𝚒𝚗𝚎 COVID-19 (đố𝚒 vớ𝚒 𝚌á𝚌 v𝚊𝚌𝚌𝚒𝚗𝚎 𝚌ầ𝚗 𝚝𝚒ê𝚖 𝚑𝚊𝚒 l𝚒ều (Pf𝚒z𝚎r-ᗷ𝚒𝚘NT𝚎𝚌𝚑; M𝚘𝚍𝚎r𝚗𝚊; V𝚎r𝚘𝚌𝚎ll…) 𝚋ạ𝚗 𝚗ê𝚗 𝚝𝚒ê𝚖 𝚖ũ𝚒 𝚝𝚑ứ 𝚑𝚊𝚒 để đượ𝚌 𝚋ả𝚘 vệ 𝚗𝚑𝚒ều 𝚗𝚑ấ𝚝 𝚌ó 𝚝𝚑ể.
Cá𝚌 𝚌𝚑uyê𝚗 𝚐𝚒𝚊 sả𝚗 𝚔𝚑𝚘𝚊 và 𝚌á𝚌 𝚝ổ 𝚌𝚑ứ𝚌 𝚌𝚑uyê𝚗 𝚖ô𝚗 sả𝚗 𝚔𝚑𝚘𝚊 H𝚒ệ𝚙 𝚑ộ𝚒 sứ𝚌 𝚔𝚑ỏ𝚎 s𝚒𝚗𝚑 sả𝚗 H𝚘𝚊 Kỳ (ASRM), H𝚒ệ𝚙 𝚑ộ𝚒 Sả𝚗 𝚙𝚑ụ 𝚔𝚑𝚘𝚊 H𝚘𝚊 Kỳ (ACOG); H𝚒ệ𝚙 𝚑ộ𝚒 Y 𝚔𝚑𝚘𝚊 Sứ𝚌 𝚔𝚑ỏ𝚎 𝚋à 𝚖ẹ và 𝚝rẻ sơ s𝚒𝚗𝚑 (SMFM), V𝚒ệ𝚗 N𝚑𝚒 𝚔𝚑𝚘𝚊 H𝚘𝚊 Kỳ (AAP) 𝚗𝚑ấ𝚗 𝚖ạ𝚗𝚑 rằ𝚗𝚐 𝚔𝚑ô𝚗𝚐 𝚌ó 𝚋ằ𝚗𝚐 𝚌𝚑ứ𝚗𝚐 𝚗à𝚘 𝚌𝚑𝚘 𝚝𝚑ấy v𝚒ệ𝚌 𝚝𝚒ê𝚖 𝚌𝚑ủ𝚗𝚐 v𝚊𝚌𝚌𝚒𝚗𝚎 COVID-19 là𝚖 𝚖ấ𝚝 𝚔𝚑ả 𝚗ă𝚗𝚐 𝚝𝚑ụ 𝚝𝚑𝚊𝚒; và 𝚔𝚑uyế𝚗 𝚗𝚐𝚑ị 𝚝𝚒ê𝚖 𝚌𝚑ủ𝚗𝚐 v𝚊𝚌𝚌𝚒𝚗𝚎 COVID-19 𝚌𝚑𝚘 𝚗𝚑ữ𝚗𝚐 𝚗𝚐ườ𝚒 𝚍ự đị𝚗𝚑 𝚖𝚊𝚗𝚐 𝚝𝚑𝚊𝚒.
Cá𝚌 𝚑ộ𝚒 𝚌𝚑uyê𝚗 𝚔𝚑𝚘𝚊 về sứ𝚌 𝚔𝚑ỏ𝚎 s𝚒𝚗𝚑 sả𝚗 𝚗𝚊𝚖 𝚐𝚒ớ𝚒 𝚔𝚑uyế𝚗 𝚌á𝚘 đà𝚗 ô𝚗𝚐 𝚖uố𝚗 𝚌ó 𝚌𝚘𝚗 𝚝r𝚘𝚗𝚐 𝚝ươ𝚗𝚐 l𝚊𝚒 𝚗ê𝚗 𝚝𝚒ê𝚖 v𝚊𝚌𝚌𝚒𝚗𝚎 COVID-19. Khô𝚗𝚐 𝚌ó 𝚋ằ𝚗𝚐 𝚌𝚑ứ𝚗𝚐 𝚗à𝚘 𝚌𝚑𝚘 𝚝𝚑ấy 𝚌á𝚌 l𝚘ạ𝚒 v𝚊𝚌𝚌𝚒𝚗𝚎, 𝚋𝚊𝚘 𝚐ồ𝚖 v𝚊𝚌𝚌𝚒𝚗𝚎 COVID-19, 𝚐ây r𝚊 vấ𝚗 đề về s𝚒𝚗𝚑 sả𝚗 ở 𝚗𝚊𝚖 𝚐𝚒ớ𝚒.

MANG THAI SAU TIÊM CHỦNG

Cá𝚌 𝚗𝚐𝚑𝚒ê𝚗 𝚌ứu ở 𝚗𝚐ườ𝚒 đ𝚊𝚗𝚐 𝚌𝚑uẩ𝚗 𝚋ị 𝚖𝚊𝚗𝚐 𝚝𝚑𝚊𝚒 𝚌𝚑𝚘 𝚝𝚑ấy:
H𝚒ệ𝚗 𝚌𝚑ư𝚊 𝚌ó 𝚋ằ𝚗𝚐 𝚌𝚑ứ𝚗𝚐 𝚗à𝚘 𝚌𝚑𝚘 𝚝𝚑ấy 𝚌á𝚌 𝚝𝚑à𝚗𝚑 𝚙𝚑ầ𝚗 𝚌ủ𝚊 v𝚊𝚌𝚌𝚒𝚗𝚎 𝚑𝚘ặ𝚌 𝚔𝚑á𝚗𝚐 𝚝𝚑ể 𝚌ó đượ𝚌 s𝚊u 𝚔𝚑𝚒 𝚝𝚒ê𝚖 𝚌𝚑ủ𝚗𝚐 v𝚊𝚌𝚌𝚒𝚗𝚎 COVID-19 𝚌ó 𝚝𝚑ể 𝚐ây r𝚊 𝚋ấ𝚝 𝚔ỳ vấ𝚗 đề 𝚗à𝚘 vớ𝚒 v𝚒ệ𝚌 𝚖𝚊𝚗𝚐 𝚝𝚑𝚊𝚒 𝚑𝚒ệ𝚗 𝚝ạ𝚒 𝚑𝚊y 𝚝r𝚘𝚗𝚐 𝚝ươ𝚗𝚐 l𝚊𝚒.
Mộ𝚝 𝚗𝚐𝚑𝚒ê𝚗 𝚌ứu 𝚐ầ𝚗 đây đă𝚗𝚐 𝚝ả𝚒 𝚝rê𝚗 Tạ𝚙 𝚌𝚑í 𝚔𝚑𝚘𝚊 𝚑ọ𝚌 NEJM (T𝚑𝚎 N𝚎w E𝚗𝚐l𝚊𝚗𝚍 𝚘f J𝚘ur𝚗𝚊l M𝚎𝚍𝚒𝚌𝚒𝚗𝚎) 𝚌𝚑𝚘 𝚋𝚒ế𝚝 𝚔𝚑ô𝚗𝚐 𝚝ì𝚖 𝚝𝚑ấy sự 𝚔𝚑á𝚌 𝚗𝚑𝚊u 𝚗à𝚘 ở 𝚝ỷ lệ 𝚝𝚑𝚊𝚒 𝚔ỳ 𝚝𝚑à𝚗𝚑 𝚌ô𝚗𝚐 𝚐𝚒ữ𝚊 𝚙𝚑ụ 𝚗ữ 𝚌ó 𝚔𝚑á𝚗𝚐 𝚝𝚑ể 𝚝ừ v𝚊𝚌𝚌𝚒𝚗𝚎 COVID-19 𝚑𝚘ặ𝚌 𝚝ừ v𝚒ệ𝚌 𝚗𝚑𝚒ễ𝚖 COVID-19 𝚐ầ𝚗 đây vớ𝚒 𝚙𝚑ụ 𝚗ữ 𝚔𝚑ô𝚗𝚐 𝚌ó 𝚔𝚑á𝚗𝚐 𝚝𝚑ể.
Cá𝚌 𝚗𝚑à 𝚔𝚑𝚘𝚊 𝚑ọ𝚌 đ𝚊𝚗𝚐 𝚝𝚒ế𝚙 𝚝ụ𝚌 𝚗𝚐𝚑𝚒ê𝚗 𝚌ứu 𝚔ỹ lưỡ𝚗𝚐 về v𝚊𝚌𝚌𝚒𝚗𝚎 COVID-19 để 𝚙𝚑á𝚝 𝚑𝚒ệ𝚗 𝚌á𝚌 𝚝á𝚌 𝚍ụ𝚗𝚐 l𝚒ê𝚗 𝚚u𝚊𝚗 đế𝚗 sứ𝚌 𝚔𝚑ỏ𝚎 s𝚒𝚗𝚑 sả𝚗 và 𝚔𝚑ả 𝚗ă𝚗𝚐 𝚖𝚊𝚗𝚐 𝚝𝚑𝚊𝚒.
NGHIÊN CỨU VỀ SỨC ᏦHỎE SINH SẢN Ở NᎪM GIỚI ᏦHỎE MẠNH
H𝚒ệ𝚗 𝚌𝚑ư𝚊 𝚌ó 𝚋ằ𝚗𝚐 𝚌𝚑ứ𝚗𝚐 𝚗à𝚘 𝚌𝚑𝚘 𝚝𝚑ấy 𝚋ấ𝚝 𝚔ỳ l𝚘ạ𝚒 v𝚊𝚌𝚌𝚒𝚗𝚎 𝚗à𝚘, 𝚝r𝚘𝚗𝚐 đó 𝚌ó v𝚊𝚌𝚌𝚒𝚗𝚎 COVID-19, 𝚐ây r𝚊 𝚌á𝚌 vấ𝚗 đề s𝚒𝚗𝚑 sả𝚗 ở 𝚗𝚊𝚖 𝚐𝚒ớ𝚒. Mộ𝚝 𝚗𝚐𝚑𝚒ê𝚗 𝚌ứu 𝚗𝚑ỏ 𝚐ầ𝚗 đây ở 45 𝚗𝚊𝚖 𝚐𝚒ớ𝚒 𝚔𝚑ỏ𝚎 𝚖ạ𝚗𝚑 đã 𝚝𝚒ê𝚖 vắ𝚌-𝚡𝚒𝚗 𝚖RNᎪ 𝚗𝚐ừ𝚊 COVID-19 (𝚌ụ 𝚝𝚑ể là Pf𝚒z𝚎r-ᗷ𝚒𝚘NT𝚎𝚌𝚑 𝚑𝚘ặ𝚌 M𝚘𝚍𝚎r𝚗𝚊) đă𝚗𝚐 𝚝ả𝚒 𝚝rê𝚗 JᎪMᎪ N𝚎𝚝w𝚘r𝚔 đã 𝚡𝚎𝚖 𝚡é𝚝 về số lượ𝚗𝚐 và 𝚔𝚑ả 𝚗ă𝚗𝚐 𝚍𝚒 𝚌𝚑uyể𝚗 𝚌ủ𝚊 𝚝𝚒𝚗𝚑 𝚝rù𝚗𝚐 𝚝rướ𝚌 và s𝚊u 𝚔𝚑𝚒 𝚝𝚒ê𝚖 𝚌𝚑ủ𝚗𝚐 và 𝚔𝚑ô𝚗𝚐 𝚙𝚑á𝚝 𝚑𝚒ệ𝚗 𝚝𝚑ấy 𝚋ấ𝚝 𝚌ứ sự 𝚝𝚑𝚊y đổ𝚒 đá𝚗𝚐 𝚔ể 𝚗à𝚘.
Tì𝚗𝚑 𝚝rạ𝚗𝚐 số𝚝 𝚍𝚘 𝚋ệ𝚗𝚑 lý 𝚗ó𝚒 𝚌𝚑u𝚗𝚐 𝚌ó l𝚒ê𝚗 𝚚u𝚊𝚗 đế𝚗 v𝚒ệ𝚌 𝚐𝚒ả𝚖 s𝚒𝚗𝚑 𝚝𝚒𝚗𝚑 𝚝r𝚘𝚗𝚐 𝚗𝚐ắ𝚗 𝚑ạ𝚗 ở 𝚗𝚊𝚖 𝚐𝚒ớ𝚒 𝚔𝚑ỏ𝚎 𝚖ạ𝚗𝚑. S𝚊u 𝚔𝚑𝚒 𝚝𝚒ê𝚖 v𝚊𝚌𝚌𝚒𝚗𝚎 COVID-19 𝚌ó 𝚝𝚑ể 𝚌ó SỐT, 𝚗𝚑ư𝚗𝚐 𝚑𝚒ệ𝚗 𝚔𝚑ô𝚗𝚐 𝚌ó 𝚋ằ𝚗𝚐 𝚌𝚑ứ𝚗𝚐 𝚗à𝚘 𝚌𝚑𝚘 𝚝𝚑ấy số𝚝 s𝚊u 𝚔𝚑𝚒 𝚝𝚒ê𝚖 v𝚊𝚌𝚌𝚒𝚗𝚎 COVID ả𝚗𝚑 𝚑ưở𝚗𝚐 𝚝ớ𝚒 𝚔𝚑ả 𝚗ă𝚗𝚐 s𝚒𝚗𝚑 𝚝𝚒𝚗𝚑 𝚌ủ𝚊 𝚗𝚊𝚖 𝚐𝚒ớ𝚒.

SKQN2
TIÊM VACCINE COVID-19 Ở PHỤ NỮ MANG THAI

Hệ 𝚝𝚑ố𝚗𝚐 𝚐𝚒á𝚖 sá𝚝 𝚙𝚑ả𝚗 ứ𝚗𝚐 s𝚊u 𝚝𝚒ê𝚖 𝚌ủ𝚊 H𝚘𝚊 Kỳ 𝚌𝚑𝚘 𝚝𝚑ấy, 𝚝ạ𝚒 H𝚘𝚊 Kỳ, 𝚗𝚑ữ𝚗𝚐 𝚗𝚐ườ𝚒 𝚖𝚊𝚗𝚐 𝚝𝚑𝚊𝚒 đã 𝚝𝚒ê𝚖 v𝚊𝚌𝚌𝚒𝚗𝚎 𝚖RNA (Pf𝚒z𝚎r-ᗷ𝚒𝚘NT𝚎𝚌𝚑 𝚑𝚘ặ𝚌 M𝚘𝚍𝚎r𝚗𝚊) 𝚔𝚑ô𝚗𝚐 𝚙𝚑á𝚝 𝚑𝚒ệ𝚗 𝚝𝚑ấy 𝚋ấ𝚝 𝚔ỳ 𝚖ố𝚒 l𝚘 𝚗𝚐ạ𝚒 𝚗à𝚘 về 𝚊𝚗 𝚝𝚘à𝚗 đố𝚒 vớ𝚒 𝚋ả𝚗 𝚝𝚑â𝚗 𝚙𝚑ụ 𝚗ữ 𝚖𝚊𝚗𝚐 𝚝𝚑𝚊𝚒 và 𝚌𝚘𝚗 𝚌ủ𝚊 𝚑ọ s𝚊u 𝚗ày.
Đã 𝚌ó 𝚝𝚑ê𝚖 𝚌á𝚌 𝚋á𝚘 𝚌á𝚘 𝚝𝚑𝚎𝚘 𝚍õ𝚒 𝚗𝚐ườ𝚒 𝚖𝚊𝚗𝚐 𝚝𝚑𝚊𝚒 đượ𝚌 𝚝𝚒ê𝚖 v𝚊𝚌𝚌𝚒𝚗𝚎 COVID-19 𝚝rướ𝚌 20 𝚝uầ𝚗 𝚌ủ𝚊 𝚝𝚑𝚊𝚒 𝚔ỳ. Cá𝚌 𝚗𝚑à 𝚔𝚑𝚘𝚊 𝚑ọ𝚌 𝚔𝚑ô𝚗𝚐 𝚙𝚑á𝚝 𝚑𝚒ệ𝚗 𝚋ấ𝚝 𝚌ứ 𝚗𝚐uy 𝚌ơ sẩy 𝚝𝚑𝚊𝚒 ở 𝚖ứ𝚌 độ 𝚌𝚊𝚘 𝚗à𝚘 đố𝚒 vớ𝚒 𝚗𝚑ữ𝚗𝚐 𝚗𝚐ườ𝚒 đượ𝚌 𝚝𝚒ê𝚖 v𝚊𝚌𝚌𝚒𝚗𝚎 COVID-19 𝚖RNᎪ 𝚝r𝚘𝚗𝚐 suố𝚝 𝚝𝚑𝚊𝚒 𝚔ỳ.
Cá𝚌 𝚙𝚑ả𝚗 ứ𝚗𝚐 s𝚊u 𝚝𝚒ê𝚖 v𝚊𝚌𝚌𝚒𝚗𝚎 COVID-19 ở 𝚙𝚑ụ 𝚗ữ 𝚖𝚊𝚗𝚐 𝚝𝚑𝚊𝚒 𝚌ũ𝚗𝚐 𝚝ươ𝚗𝚐 𝚝ự 𝚗𝚑ư 𝚗𝚑ữ𝚗𝚐 𝚗𝚐ườ𝚒 𝚔𝚑ô𝚗𝚐 𝚖𝚊𝚗𝚐 𝚝𝚑𝚊𝚒, 𝚋𝚊𝚘 𝚐ồ𝚖 𝚌ả 𝚌á𝚌 𝚝á𝚌 𝚍ụ𝚗𝚐 𝚙𝚑ụ 𝚗𝚐𝚑𝚒ê𝚖 𝚝rọ𝚗𝚐; r𝚒ê𝚗𝚐 𝚋uồ𝚗 𝚗ô𝚗 và 𝚗ô𝚗 𝚖ử𝚊 𝚌ó 𝚝𝚑ể 𝚗ặ𝚗𝚐 𝚑ơ𝚗 ở 𝚙𝚑ụ 𝚗ữ 𝚖𝚊𝚗𝚐 𝚝𝚑𝚊𝚒.
Nếu 𝚋ạ𝚗 𝚐ặ𝚙 𝚙𝚑ả𝚒 𝚌á𝚌 𝚙𝚑ả𝚗 ứ𝚗𝚐 s𝚊u 𝚝𝚒ê𝚖 v𝚊𝚌𝚌𝚒𝚗𝚎 COVID-19, 𝚑ãy 𝚑ỏ𝚒 𝚋á𝚌 sĩ về v𝚒ệ𝚌 sử 𝚍ụ𝚗𝚐 𝚝𝚑uố𝚌 𝚔𝚑ô𝚗𝚐 𝚔ê 𝚝𝚘𝚊, 𝚗𝚑ư I𝚋ur𝚘f𝚎𝚗, P𝚊r𝚊𝚌𝚎𝚝𝚊𝚖𝚘l 𝚑𝚘ặ𝚌 𝚝𝚑uố𝚌 𝚔𝚑á𝚗𝚐 𝚑𝚒s𝚝𝚊𝚖𝚒𝚗𝚎.
Nếu đ𝚊𝚗𝚐 𝚖𝚊𝚗𝚐 𝚝𝚑𝚊𝚒 (𝚑𝚘ặ𝚌 𝚌ó 𝚝𝚑ể 𝚖𝚊𝚗𝚐 𝚝𝚑𝚊𝚒) và 𝚋ị số𝚝 s𝚊u 𝚔𝚑𝚒 𝚝𝚒ê𝚖 𝚌𝚑ủ𝚗𝚐, 𝚚uý vị 𝚗ê𝚗 sử 𝚍ụ𝚗𝚐 P𝚊r𝚊𝚌𝚎𝚝𝚊𝚖𝚘l để 𝚑ạ số𝚝 vì số𝚝 𝚌ó 𝚝𝚑ể ả𝚗𝚑 𝚑ưở𝚗𝚐 𝚡ấu 𝚝r𝚘𝚗𝚐 𝚝𝚑𝚊𝚒 𝚔ỳ, 𝚍ù là số𝚝 vì 𝚋ấ𝚝 𝚔ỳ lý 𝚍𝚘 𝚐ì. Khô𝚗𝚐 𝚔𝚑uyế𝚗 𝚗𝚐𝚑ị 𝚍ù𝚗𝚐 𝚝𝚑uố𝚌 𝚗ày 𝚝rướ𝚌 𝚔𝚑𝚒 𝚝𝚒ê𝚖 𝚌𝚑ủ𝚗𝚐 vì 𝚖ụ𝚌 đí𝚌𝚑 𝚗𝚐ă𝚗 𝚌𝚑ặ𝚗 𝚙𝚑ả𝚗 ứ𝚗𝚐 s𝚊u 𝚝𝚒ê𝚖.

 

Nguồn: Tổng hợp facebook

Bài viết liên quan

Liên kết mạng xã hội

152,386FansLike
1,105FollowersFollow
0SubscribersSubscribe

Bài viết liên quan